Cho khối lượng của proton, notron và hạt nhân He 2 4 lần lượt là: l,0073u; l,0087u và 4,0015u. Biết 1 uc 2 = 931 , 5 MeV . Năng lượng liên kết của hạt nhân He 2 4 là
A. 28,41 MeV
B. 18,3 eV
C. 30,21 MeV
D. 14,21 MeV
Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 prôtôn và 4 nơtrôn là
A. X 3 4
B. X 3 7
C. X 4 7
D. X 7 3
Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử He 2 3 , là nguyên tử
A. hêli He 2 4 .
B. liti Li 3 6 .
C. triti T 1 3 .
D. đơteri D 1 2 .
Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + φ u ) (V) (với ω, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L 1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U 1 và độ lệch pha của u và i là φ 1 . Khi L = L 2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U 2 và độ lệch pha của u và i là φ 2 . Nếu U 1 = 2 U 2 và φ 2 = φ 1 + π/3 > 0 thì
A. φ 2 = π/3.
B. φ 2 = π/6.
C. φ 2 = π/3.
D. φ 2 = –π/6.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Khi L = L 1 thì độ lệch pha của u so với i là φ 1 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RL là U R L 1 . Khi L = L 2 thì độ lệch pha của u so với i là φ 2 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RL là U R L 2 . Khi L = L0 thì độ lệch pha của u so với i là φ0 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RL là cực đại. Nếu U R L 1 = U R L 2 , φ 1 = π / 4 và φ 2 = π / 6 thì
A. φ 0 = 5 π / 12 rad .
B. φ 0 = π / 6 rad .
C. φ 0 = 5 π / 24 rad .
D. φ 0 = π / 12 rad .
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có nguồn điện trong mạch.
* Thí nhiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ωt - π / 3 V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ωt - π / 2 A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4).
B. mạch (2) và (4).
C. mạch (2) và (3).
D. mạch (4).
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ( ω t – π / 3 ) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ( ω t – π / 2 ) A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào
A. mạch (1) và (4)
B. mạch (2) và (3)
C. mạch (4)
D. mạch (2) và (4)
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4).
B. mạch (2) và (4).
C. mạch (2) và (3).
D. Mạch (4).
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) A. Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4).
B. mạch (2) và (4).
C. mạch (2) và (3).
D. Mạch (4).