Ta có: A = {C, O, H, I, T, N, Ê }; B = {C, O, N, G, Ô, M, A, Ă, I, S, T, Y, Ê, K}
+ A ∩ B = {C, O, I, T, N, Ê}
+ A ∪ B = { C, O, Ô, N, G, M, A, Ă, I, S, T, Y, Ê, K, H}
+ A \ B = {H}
+ B \ A = {G, S, K, M, A, Ô, Ă, Y}
Ta có: A = {C, O, H, I, T, N, Ê }; B = {C, O, N, G, Ô, M, A, Ă, I, S, T, Y, Ê, K}
+ A ∩ B = {C, O, I, T, N, Ê}
+ A ∪ B = { C, O, Ô, N, G, M, A, Ă, I, S, T, Y, Ê, K, H}
+ A \ B = {H}
+ B \ A = {G, S, K, M, A, Ô, Ă, Y}
Kí hiệu A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3. Xác định tập hợp A ∩ B bằng một tính chất đặc trưng.
Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau:
(A \ B) ∩ (B \ A)
Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau:
(A ∪ B) ∩ B
Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau:
(A \ B) ∪ A
Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau:
(A ∩ B) ∪ A
Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
A là tập hợp các hình vuông;
B là tập hợp các hình thoi.
Xét hai tập hợp A, B và các khẳng định sau:
(I) Nếu B ⊂ A thì A ∩ B = B
(II) Nếu A ⊂ B thì A ∪ B = A
(III) Nếu B ⊂ A ( B ≠ A ) thì A \ B = ∅
(IV) Nếu A ∩ B = ∅ thì A \ B = A
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kí hiệu T là tập hợp các học sinh của trường, 10A là tập hợp các học sinh lớp 10A của trường. Biết rằng An là một học sinh của lớp 10A. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
a) An ∈ T;
b) An ⊂ 10A;
c) An ∈ 10A;
d) 10A ∈ T;
e) 10A ⊂ T.