Vì mỗi hình vuông đều là một hình thoi nên A ⊂ B.
Có những hình thoi không phải là hình vuông nên B ⊄ A.
Vậy A ≠ B.
Vì mỗi hình vuông đều là một hình thoi nên A ⊂ B.
Có những hình thoi không phải là hình vuông nên B ⊄ A.
Vậy A ≠ B.
Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
A = {n ∈ N | n là một ước chung của 24 và 30}.
B = { n ∈ N | n là một ước của 6}.
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau:
A là tập hợp các hình tứ giác;
B là tập hợp các hình bình hành;
C là tập hợp các hình thang;
D là tập hợp các hình chữ nhật;
E là tập hợp các hình vuông;
G là tập hợp các hình thoi.
Gọi A,B,C,D,E,F lần lượt là tập hợp các tứ giác lồi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Hỏi tập hợp nào là con của tập hợp nào? Diễn đạt bằng lời D giao E. Biểu diễn qua biểu đồ Ven
Cho hai tập hợp A = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 } , B = { 1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 } . Tập hợp A ∪ B là tập nào dưới đây?
A. { 4 ; 6 }
B. { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 8 }
C. { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 }
D. { 2 ; 8 }
Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Cho hai tập hợp: A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3; B là tập hợp các số nguyên dương. Trong các sơ đồ dưới đây, chọn sơ đồ đúng:
cho các tập hợp A={1;2;3;4}, B={2;3;4;5;6}. Tìm tất cả các tập hợp X mà X là tập con của cả hai tập A,B