a) Phương trình 15 x 2 + 4 x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình có ; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
a) Phương trình 15 x 2 + 4 x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình có ; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
- 19 5 x 5 - 7 x + 1890 = 0
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
15 x 2 + 4 x - 2005 = 0
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
a ) 4 x 2 + 2 x − 5 = 0 b ) 9 x 2 − 12 x + 4 = 0 c ) 5 x 2 + x + 2 = 0 d ) 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
5x2 + x + 2 = 0
Cho phương trình \(x^{2}\)+ \(x\) - 3=0. Không giải phương trình hãy tínhA= \(x_1^3\) - 4\(x_2^2\)+19
Vì sao khi phương trình a x 2 + bx + c = 0 có các hệ số a và c trái dấu thì nó có nghiệm? Áp dụng: Không tính ∆ , hãy giải thích vì sao mỗi phương trình sau có nghiệm:
3 2 x 2 + 3 - 2 x + 2 - 3 = 0
Không vẽ hình, hãy cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm.
x − 2 y + 10 = 0 − 3 x + 6 y − 30 = 0
A. 1
B. Vô số
C. 0
D. 2
không giải phương trình dùng hệ thức vi-et hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trìh sau :
a)m\(^2\) -2(m+1)x+m+2=0(m≠0)
b) (2-\(\sqrt{3}\)) x\(^2\) +4x+2+\(\sqrt{2}\)=0
c)4x\(^2\)+2x=5=0
d)x\(^2\)-(1+\(\sqrt{2}\))x+\(\sqrt{2}\)
Cho phương trình 2 x 2 - x - 7 = 0, không giải phương trình
a) Chứng tỏ rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2