Đáp án D
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta.
Đáp án D
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta.
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi nào của nước ta?
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Dãy Hoành Sơn
B. Dãy Bạch Mã
C. Dãy Hoàng Liên Sơn
D. Dãy Tam Điệp
Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Dãy Hoành Sơn
B. Dãy Bạch Mã
C. Dãy Hoàng Liên Sơn
D. Dãy Tam Điệp
Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. Địa hình hướng tây bắc - đông nam.
B. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây.
C. Có nhiều cao nguyên, sơn nguyên.
D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. Địa hình hướng tây bắc - đông nam.
B. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây.
C. Có nhiều cao nguyên, sơn nguyên.
D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
Điểm tương đồng về đặc điểm của vùng núi tây bắc và Trường Sơn Bắc là ?
A. hướng tây bắc – đông nam
B. hướng đông nam – tây bắc
C. hướng bắc – đông bắc
D. hướng vòng cung
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Tiểu vùng Tây Bắc thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta vẫn trồng được cà phê chè là do
A. có các khu vực kín gió.
B. có mùa đông lạnh.
C. địa hình cao nên nhiệt độ giảm.
D. có hai mùa rõ rệt.