Đáp án C
Khoáng sản kim loại đen ở nước ta bao gồm: Quặng titan, crôm, sắt, mangan.
Đáp án C
Khoáng sản kim loại đen ở nước ta bao gồm: Quặng titan, crôm, sắt, mangan.
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về giá trị kinh tế nổi bật của thiên nhiên vùng Trung tâm Hoa Kì?
1. Có nhiều gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
2. Có đồng bằng phù sa do sông Mit - xi - xi - pi rộng lớn, màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt.
3. Có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như than đá, quặng sắt, dầu khí.
4. Có tài nguyên năng lượng phong phú và giàu tiềm năng về hải sản và du lịch.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về giá trị kinh tế nổi bật của thiên nhiên vùng Trung tâm Hoa Kì?
1. Có nhiều gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
2. Có đồng bằng phù sa do sông Mit - xi - xi - pi rộng lớn, màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt.
3. Có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như than đá, quặng sắt, dầu khí.
4. Có tài nguyên năng lượng phong phú và giàu tiềm năng về hải sản và du lịch.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khoáng sản kim loại đen ở nước ta bao gồm:
A. Quặng bôxit, mangan, titan, sắt.
B. Quặng crôm, titan, apatit, bôxit.
C. Quặng titan, crôm, sắt, mangan.
D. Quặng sắt, bôxit, niken, mangan.
Mỏ thiếc và bôxit lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở tỉnh
A. Bắc Cạn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Yên Bái.
Dựa vào trang 8, Atlat địa lí Việt Nam, hãy cho biết Crôm và Apatit được phân bố ở
A. Lạng Sơn – Cao Bằng
B. Nông Sơn - Quý Xa
C. Lào Cai - Cổ Định
D. Tam Đường - Quỳnh Nhai
Dựa vào trang 8 Atlat địa lí Việt Nam, hãy cho biết Crôm và Apatit được phân bố ở
A. Tam Đường - Quỳnh Nhai.
B. Cổ Định - Lào Cai.
C. Lạng Sơn – Cao Bằng.
D. Nông Sơn - Quý Xa.
Dựa vào trang 8, Atlat địa lí Việt Nam, hãy cho biết Crôm và Apatit được phân bố ở:
A. Lạng Sơn – Cao Bằng.
B. Nông Sơn - Quý Xa.
C. Lào Cai - Cổ Định.
D. Tam Đường - Quỳnh Nhai.
Dựa vào trang 8 Atlat địa lí Việt Nam, hãy cho biết Crôm và Apatit được phân bố ở
A. Tam Đường - Quỳnh Nhai.
B. Cổ Định - Lào Cai.
C. Lạng Sơn – Cao Bằng.
D. Nông Sơn - Quý Xa.
Để thể hiện một mỏ khoáng sản (kim cương, sắt,…) trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu
A. Kí hiệu hình học
B. Kí hiệu chữ
C. Kí hiệu tượng hình
D. Kí hiệu đường