Chọn B
Φ = Φ 0 cos ω t + π 2 ⇒ e = − d Φ d t = Φ 0 sin ω t + π 2 = Φ 0 ω Φ 0 sin ω t + π 2 = Φ 0 ω cos ω t .
Do đó suy ra pha của e là φ = 0
Chọn B
Φ = Φ 0 cos ω t + π 2 ⇒ e = − d Φ d t = Φ 0 sin ω t + π 2 = Φ 0 ω Φ 0 sin ω t + π 2 = Φ 0 ω cos ω t .
Do đó suy ra pha của e là φ = 0
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức ϕ = ϕ 0 cos ( ω t + π 2 ) thì trong khung dây xuấthiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0 cos ( ω t + ϕ ) . Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của j là
A. - π 2 rad
B. 0 rad
C. π 2 rad
D. π rad
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là
A. N ω E 0
B. N ω E 0
C. N E 0 ω
D. E 0 N ω
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B → . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n → của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ E → . Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là
A. φ = NBSsinωt.
B. φ = ωNBScosωt.
C. φ = NBScosωt.
D. φ = ωNBSsinωt.
Từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức ϕ = ϕ 0 cos ω t + π 2 (Φ0, ω > 0) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức là
A. e = ω ϕ 0 cos ω t − π 2
B. e = ω ϕ 0 cos ω t + π 2
C. e = ω ϕ 0 cos ω t
D. e = ω ϕ 0 cos ω t + π
Từ thông qua một khung dây có dạng Φ = 4 cos 50 π t + π 2 W b . Biểu thức của suất điện động trong khung là
A. e = 200 π sin 50 π t + π 2 V
B. e = 200 π cos 50 π t V
C. e = 200 π cos 50 π t + π 2 V
D. e = − 200 π sin 50 π t + π 2 V
Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng và đủ định luật Fa-ra-đây về suất điện động cảm ứng ec , với Δφ là độ biến thiên từ thông qua mạch kín trong khoảng thời gian ∆ t?
A. e c = ∆ Φ ∆ t
B. e c = - ∆ Φ ∆ t
C. e c = ∆ Φ ∆ t
D. e c = - ∆ Φ ∆ t
Một khung dây dẫn quay đều xung quanh một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông qua khung biến đổi theo phương trình Φ = Φ0cosωt Wb. Suất điện động cực đại trong khung được tính bằng công thức
A. E 0 = ϕ 0 ω
B. E 0 = ω ϕ 0
C. E 0 = ω 2 ϕ 0
D. E 0 = ω ϕ 0
Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thởi gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 V
B. 4 V
C. 2V
D. 1 V
Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình bên. Suất điện động cảm ứng eC xuất hiện trên khung
A. từ 0 đến 0,1 s là 3 V
B. từ 0,1 đến 0,2 s là 6 V
C. từ 0,2 đến 0,3 s là 9 V
D. từ 0 đến 0,3 s là 3 V