Khi thực hiện phản ứng vôi tôi xút với RCOONa, người ta thu được butan. R là
A. C3H7
B. C3H8
C. C4H9
D. C4H7
Có các phản ứng sau:
(a) Nung natri axetat với vôi tôi xút (b) Crackinh butan
(c) Cho nhôm cacbua tác dụng với nước (d) Cho C tác dụng với H2
Số phản ứng có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các phản ứng sau:
(a) Nung natri axetat với vôi tôi xút
(b) Crackinh butan
(c) Cho nhôm cacbua tác dụng với nước
(d) Cho C tác dụng với H2
Số phản ứng có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất khí có tỉ khối với hidro là 8; X2 có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3
B. CH3COOCH2CH=CH2
C. CH3COOC(CH3)=CH2
D. C2H5COOCH=CH2
Hiđrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C3H7. Khi cho X tác dụng với Cl2 chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo. Thực hiện phản ứng đề hiđro từ X thì thu được tối đa bao nhiêu olefin ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH=CH2
B. C2H5COOCH=CH2
C. CH3COOCH=CHCH3
D. CH3COOC(CH3)=CH2
Thực hiện phản ứng tách (bẻ gãy liên kết C-C và C-H) butan thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon và hiđro, hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng trung bình của hỗn hợp A là:
A. 58,22
B. 40,32
C. 34,11
D. 50,87
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp vôi tôi xút (dư), thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng bạc. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t0) theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t0).
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Cho một lượng hỗn hợp 2 axit đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, lượng muối sinh ra đem nung với vôi tôi xút (dư) tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 6,25. Thành phần % về số mol của hai axit có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 30% và 70%
B. 40% và 60%
C. 20% và 80%
D. 25% và 75%