Đáp án C
X : C6H14 → X no
X phản ứng thế Clo cho 2 dẫn xuất → X chỉ có 2 vị trí thế → X : C-C(C)-C(C)-C
X đề hidro hóa : C=C(C)-C(C)-C ; C-C(C)=C(C)-C
Đáp án C.
Đáp án C
X : C6H14 → X no
X phản ứng thế Clo cho 2 dẫn xuất → X chỉ có 2 vị trí thế → X : C-C(C)-C(C)-C
X đề hidro hóa : C=C(C)-C(C)-C ; C-C(C)=C(C)-C
Đáp án C.
Phản ứng clo hóa hợp chất X (có công thức phân tử C 6 H 14 ) thu được tối đa hai sản phẩm monoclo. Nếu thực hiện phản ứng tách hiđro hợp chất X thì số anken thu được tối đa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong điều kiện thích hợp, hiđrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây?
A. 2-metylbutan
B. 2,2-đimetylpropan
C. 2,2-đimetylbutan
D. pentan
Cho penta C H 3 [ C H 2 ] C H 3 phản ứng thế với clo thì thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo C 5 H 11 C l ?
A. 5 chất
B. 3 chất
C. 2 chất
D. 1 chất
Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A. 3
B. 4
C. 7
D. 5
Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A. 3.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. neopentan.
B. 2,3-đimetylbutan.
C. pentan.
D. 3-metylpentan.
Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl2 (chiếu sáng) theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A. 3
B. 4.
C. 7
D. 5
Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl2 (chiếu sáng) theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A. 3.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, thu được C O 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H 2 (Ni, t ° ); 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol B r 2 . Công thức của X là
A. C 2 H 2
B. C 4 H 4
C. C 6 H 6
D. C 8 H 8