Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói đến lực ma sát.
A. Lực ma sát lăn có cường đô lớn hơn ma sát trượt .
B. Lực ma sát trượt sinh ra giúp ta đẩy thùng hàng trên mặt sàn một cách dễ dàng.
C. Lực mà sát lăn ngược chiều với lực ma sát trượt.
D. Lực ma sát trượt sinh ra tại mặt tiếp xúc giữa hai vật A và B khi vật A trượt trên B
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát khi kéo thùng hàng trên sàn nhà.
B. Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường.
C. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.
D. Ma sát giữa bánh xe ô tô với mặt đường.
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.
B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.
C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.
D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N
2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại
3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật
4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :
A. 300N/m2.
B. 67500 N/m2
C. 4500 N/m2
D. 4515 N/m2
Chọn câu đúng:
A:Để làm giảm ma sát trượt, cần giảm diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt sàn nằm ngang.
B:Khi đặt hộp phấn trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát nghỉ đã giữ cho hộp phấn đứng yên.
C;Các lực ma sát đều có hại.
D:Đối với các vật có cùng khối lượng, cùng chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, ma sát lăn bao giờ cũng nhỏ hơn ma sát trượt
Help.
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.
B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.
C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.
D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.