Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì
A. Chất bị phá hủy và biến mất.
B. Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Chất vẫn giữ nguyên như cũ.
D. Chất mới ra đời tồn tại cùng chất cũ.
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
C. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
Nút là
A. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
B. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
C. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng đồng thời làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
D. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng không làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. Độ
B. Lượng
C. Chất
D. Điểm nút
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là
A. Điểm nút
B. Bước nhảy
C. Độ
D. Điểm
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. Độ
B. Lượng
C. Bước nhảy
D. Điểm nút.
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. chất.
D. độ
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. chất.
B. điểm nút.
C. độ
D. bước nhảy.
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. Điểm nút
B. Bước nhảy
C. Độ
D. Điểm