D
Khi nói đến vận tốc của xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay... người ta thường nói đến vận tốc trung bình.
D
Khi nói đến vận tốc của xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay... người ta thường nói đến vận tốc trung bình.
Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến: (0.5 Điểm) vận tốc tức thời. vận tốc trung bình. Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? (0.5 Điểm) Cho biết hướng chuyển động của vật. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến
A. vận tốc tức thời.
B. vận tốc trung bình.
C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Vận tốc của ô tô là 38,5km/h, của người đi xe máy là 32000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. tàu hoả - ô tô - xe máy.
B. ô tô - tàu hoả - xe máy.
C. ô tô - xe máy - tàu hoả.
D. xe máy - ô tô - tàu hoả
Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. tàu hỏa – ô tô – xe máy
B. ô tô – tàu hỏa – xe máy
C. ô tô – xe máy – tàu hỏa
D. xe máy – ô tô – tàu hỏa
Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34000m/h và của tàu hoả là 12m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. tàu hoả - ô tô - xe máy.
B. ô tô - tàu hoả - xe máy.
C. ô tô - xe máy - tàu hoả.
D. xe máy - ô tô - tàu hoả.
Câu 9: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về quán tính ?
A. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được .
B. Ô tô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động đều có thể đạt ngay vận tốc lớn.
C. Khi xe đang chuyển động, nếu phanh gấp đều dừng lại ngay được.
D. Chỉ một số vật có kích thước lớn mới có quán tính.
Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Câu 12: Một áp lực 500N gây áp suất 20N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2,5m2.
B. 25m2.
C. 500m2.
D. 20m2.
Một người đi xe máy từ A đến B dài 4km hết 15 phút. Khi đến B người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 24 km với vận tốc 30km/h.
a) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB và thời gian đi từ B đến C.
b) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C.
2. Một người đi xe máy từ A đến B dài 7 km hết 12 phút. Khi đến B người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 4,4 km với vận tốc 44 km/h. Tính: a. Vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB b. Thời gian đi từ B đến C. c. Vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C theo đơn vị km/h và m/s. d. Chuyển động của chiếc xe trên là chuyển động đều hay chuyển động không đều ? Giải thích.
Từ 2 địa điểm A và B một xe máy chuyển động từ A đến B với vận tốc 20km/h và sau đó lập tức chuyển động từ B về A với vận tốc 30km/h. Vận tốc trung bình của xe máy cả đi và về là. GIÚP MÌNH VỚI DẮP HẾT H LÀM BÀI R