Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
a. Cung = cầu
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung < cầu
D. Cung ≤ cầu
Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung < cầu
D. Cung ≥ cầu
Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung < cầu
D. Cung ≤ cầu
Nếu gia đình em đang kinh doanh mặt hàng may mặc trong khi trên thị trường, cung về mặt hàng này lớn hơn cầu thì trong việc vận dụng quan hệ cung cầu, quyết định nào dưới đây của gia đình em là hợp lý?
A. Chuyển đổi sang kinh doanh mặt hàng cung nhỏ hơn cầu.
B. Tạm ngừng kinh doanh để chuyển sang làm việc khác.
C. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, mở rộng kinh doanh mặt hàng may mặc.
D. Đẩy mạnh chiến lược tuyên truyền và quảng bá mặt hàng may mặc.
Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá cả tăng.
B. Giá cả giảm.
C. Giá cả giữ nguyên.
D. Giá cả bằng giá trị.
Khi trên thị trường cung về gạo lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá gạo tăng.
B. Giá gạo giảm.
C. Giá gạo giữ nguyên.
D. Giá cả bằng giá trị.
Khi trên thị trường cung về đường trắng nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá đường tăng.
B. Giá đường giảm.
C. Giá đường giữ nguyên.
D. Giá đường bằng giá trị.
Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hẹ cung – cầu bằng cách điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp thích hợp ?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hẹ cung – cầu bằng cách điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp thích hợp ?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân