Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hẹ cung – cầu bằng cách điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp thích hợp ?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Vận dụng quan hệ cung - cầu điều tiết giá cả trên thị trường thông qua pháp luật, chính sách là thể hiện vai trò của chủ thể nào dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Nhân dân.
C. Người tiêu dùng.
D. Người sản xuất.
Trong trường hợp thị trường bị rối loạn, do nguyên nhân khách quan (bão, lũ lụt, khan hiếm tài nguyên), chủ thể nào dưới đây đã thông qua pháp luật, chính sách đề cân đối lại cung – cầu, ổn định giá cả?
A. Công dân.
B. Nhà nước.
C. Người sản xuất.
D. Người tiêu dùng.
Mùa hè đến, lượng tiêu thụ điện tăng mạnh dẫn đến quá tải nên hay bị cắt điện luân phiên. Do đó, nhu cầu mua bóng đèn tích điện của người dân tăng lên, dẫn đến nhà sản xuất mở rộng lượng cung đèn tích điện trên thị trường. Vậy nhà sản xuất đã áp dụng nội dung nào dưới đây của quy luật cung – cầu?
A. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau.
Em hãy lấy ví dụ minh họa về sự điều tiết của Nhà nước, khi trên thị trường quan hệ cung – cầu bị rối loạn ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
a. Cung = cầu
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người sản xuất bị thiệt hại?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung < cầu
D. Cung ≤ cầu