Hòa tan hết 5,805 gam hỗn hợp bột kim loại: Mg, Al, Zn, Fe bằng lượng vừa đủ 250 ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5 M và H2SO4 0,45 M thu được dung dịch X. Tổng khối lượng muối (gam) tạo thành sau phản ứng có giá trị gần nhất với
A. 29
B. 30
C. 28
D. 31
Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối clorua khan là
A. 38,5 gam
B. 35,8 gam
C. 25,8 gam
D. 28,5 gam
Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối clorua khan là
A. 38,5 gam.
B. 35,8 gam.
C. 25,8 gam.
D. 28,5 gam.
Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch loãng HNO3 loãng nồng độ 20% thu được dung dịch X (2 muối) và sản phẩm khử duy nhất là NO. Trong X nồng độ Fe(NO3)3 là 9,516% và nồng độ C % của Al(NO3)3 gần bằng
A. 9,5 %
B. 4,6 %
C. 8,4 %
D. 7,32 %
Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch loãng HNO3 loãng nồng độ 20% thu được dung dịch X (2 muối) và sản phẩm khử duy nhất là NO. Trong X nồng độ Fe(NO3)3 là 9,516% và nồng độ C % của Al(NO3)3 gần bằng
A. 9,5 %
B. 4,6 %
C. 8,4 %
D. 7,32 %
Hòa tan 2,4 gam hỗn hợp 2 kim loại (Mg, Fe) bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 (dktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 5.76g
B. 7,2 g
C. 8,16 g
D. 9,12 g
Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg, Fe trong oxi một thời gian, thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho A g N O 3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H N O 3 loãng (dư), thu được dung dịch Z chứa x gam muối nitrat kim loại. Giá trị của x là
A. 107,6.
B. 161,4.
C. 158,92.
D. 173,4.
Cho 12,8g kim loại A phản ứng hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12g, nồng độ FeCl2 0,25M. Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C
A. 1M
B. 0,75M
C. 0,25M
D. 0,5M
Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 31,3g
B. 24,9g
C. 21,7g
D. 28,1g