Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) thể hiện ở
A. Sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
B. Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu
C. Sự phân chia thành hai mùa mưa và khô
D. Sự không ổn định của thời tiết.
Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) thể hiện ở
A. sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô
D. sự không ổn định của thời tiết
Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to, bão là đặc điểm khí hậu của
A. đảo Kiu-xiu.
B. các đảo nhỏ phía bắc Nhật Bản.
C. đảo Hôn – su.
D. đảo Hô-cai-đô.
Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to, bão là đặc điểm khí hậu của
A. đảo Kiu-xiu.
B. các đảo nhỏ phía bắc Nhật Bản.
C. đảo Hôn – su.
D. đảo Hô-cai-đô.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa –mùa khô
A. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh
B. Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu biều đồ khí hậu Đà Nẵng
C. Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh
D. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa –mùa khô
A. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh.
B. Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu biều đồ khí hậu Đà Nẵng.
C. Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh.
D. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên
A. theo Bắc – Nam.
B. theo mùa
C. theo Đông – Tây.
D. theo độ cao.
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên
A. theo Bắc – Nam.
B. theo mùa
C. theo Đông – Tây.
D. theo độ cao.
Phần lãnh thổ có khí hậu lạnh vào mùa đông ở Đông Nam Á thuộc
A. Bắc Mi-an-ma và bắc Việt Nam
B. Phi-lip-pin và Đông-ti-mo
C. Mi-an-ma và Việt Nam
D. Thái Lan và Lào