Chọn đáp án B
A. có kết tủa Chưa chắc đã có Al(OH)3
B. có khí thoát ra Chuẩn
C. có kết tủa rồi tan Các kết tủa của sắt không tan
D. không có hiện tượng gì Vô lý
Chọn đáp án B
A. có kết tủa Chưa chắc đã có Al(OH)3
B. có khí thoát ra Chuẩn
C. có kết tủa rồi tan Các kết tủa của sắt không tan
D. không có hiện tượng gì Vô lý
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D. không hiện tượng
Khi cho đến dư từng lượng nhỏ Na vào 3 cốc chứa dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa màu trắng
C. có kết tủa rồi tan
D. có khí thoát ra
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe 2 SO 4 3 , FeCl 2 và AlCl 3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D. không hiện tượng.
Khi cho Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, KCl hiện tượng nào xảy ra ở cả 3 cốc?
A. Có kết tủa
B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa rồi tan
D. Không hiện tượng.
Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3?
(1) Sủi bọt
(2) Kết tủa nâu đỏ
(3) Không có hiện tượng gì
(4) Kết tủa trắng
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (1), (2).
Có 4 đung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
|
Dung dịch X |
Dung dịch Y |
Dung dịch Z |
Dung dịch T |
Dung dịch HCl |
Có khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Dung dịch BaC2 |
Không hiện tượng |
Có kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Dung dịch Na2CO3 |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Có khí thoát ra |
Có kết tủa trắng |
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.
B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân.
C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím.
D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
|
Có khí thoát ra |
Có kết tủa |
|
(2) |
Có khí thoát ra |
|
Có kết tủa |
Có kết tủa |
(4) |
Có kết tủa |
Có kết tủa |
|
|
(5) |
|
Có kết tủa |
|
|
* Ô trống là không hiện tượng hoặc hiện tượng không rõ ràng.
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
Hiện tượng ghi lại khi làm thí nghiệm với các dung dịch nước của X, Y, Z và T như sau:
|
X |
Y |
Z |
T |
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH vào tới dư |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa không tan |
Không có hiện tượng |
Thí nghiệm 2: Thêm tiếp nước brom vào các dung dịch thu được ở thí nghiệm 1 |
Không có hiện tượng |
Dung dịch chuyển sang màu vàng |
Không có hiện tượng |
Không có hiện tượng |
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl.
B. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.
C. MgCl2, CrCl3, MgCl2, KCl.
D. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.
(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6