Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 đung nóng thu được CO2 và một xeton
A. (CH3)C=CH-CH3
B.(CH3)2CH-CH=CH2
C. CH2=C(CH3)-CH2-CH3
D. CH2=CH-CH2-CH3
thầy xem giúp em với ạ.
Cho sơ đồ CH2=C(CH3)-CH2-CH3 → X → Y → Z. Các chất X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X là 2-metylbut-3-ol
B. Y là 2-metylbut-1-en
C. Z là 2-metylbut-2-ol
D. Y là 2-metylbutan
Cho các chất sau : CH2=CHCºCH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2(4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Cho các hợp chất sau:
(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3 ;
(5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.
Các hợp chất có đồng phân hình học là:
A. 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 6
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các chất HCOOCH3; CH3COOH; CH3COOCH = CH2; HCOONH4; CH3COOC(CH3) = CH2; CH3COOC2H5; HCOOCH2 - CH = CH2. Khi cho các chất trên tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số chất thoả mãn điều kiện trên là:
A.3.
B.4
C.5
D.6
Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm:
(1) CH2Cl-CH2Cl; (2) CH3-COO-CH=CH2; (3) CH3- COO-CH2-CH=CH2; (4) CH3-CH2-CHCl2; (5) CH3-COO-CH2Cl Các chất phản ứng tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:
A. (2), (3), (4)
B. (1) ,(2) ,(4)
C. (1) , (2), (3)
D. (2), (4),(5)