Đáp án A
Khi ảnh và vật cùng chiều và vật là vật thật thì ảnh đó là ảnh ảo. Nếu ảnh ảo đó nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì; nếu ảnh đó lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ
Đáp án A
Khi ảnh và vật cùng chiều và vật là vật thật thì ảnh đó là ảnh ảo. Nếu ảnh ảo đó nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì; nếu ảnh đó lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của các thấu kính nói trên lần lượt là
A. f 1 = 34cm; f 2 = - 34cm
B. f 1 = 32cm; f 2 = - 32cm
C. f 1 = 36cm; f 2 = - 36cm
D. f 1 = 30cm; f 2 = - 30cm
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A 1 B 1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 10 cm.
D. 15 cm.
Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt cách thấu kính một khoảng
A. bằng f
B. lớn hơn f
C. lớn hơn 2f
D. nhỏ hơn f
Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt các thấu kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. nhỏ hơn f
C. lớn hơn f
D. bằng f
Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt các thấu kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. nhỏ hơn f
C. lớn hơn f
D. bằng f
Đặt vật AB trước 1 thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’. Vật AB cách thấu kính là 30cm và A’B’ = 3AB. Tính tiêu cự của TK khi A'B' là ảnh thật.
A. f = 25cm
B. f = 22,5cm
C. f = 18cm
D. f = 20cm
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật A 1 B 1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A 2 B 2 vẫn là ảnh thật và cách AB một khoảng như cũ. Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu. Tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật bằng bao nhiêu ?
A. 25 cm, 50 cm
B. 20 cm, 60 cm
C. 20 cm, 50 cm
D. 25 cm, 60 cm
Vật thật đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thì cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật một khoảng 1,25 m. So với kích thước vật, ảnh cao gấp
A. 1,25 lần
B. 5 lần
C. 4 lần
D. 6,25 lần