Tác nhân gây đột biến 5-BU tác động sẽ gây ra loại đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
Đáp án C
Tác nhân gây đột biến 5-BU tác động sẽ gây ra loại đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
Đáp án C
Một gen trong quá trình nhân đôi đã bị tác động của chất 5-BU gây đột biến gen thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. Nếu gen ban đầu nhân đôi 5 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu gen con mang đột biến?
A. 10
B. 7
C. 15
D. 32
1- Tác động tia UV tạo cấu trúc T T gây đột biến thêm 1 cặp nu
2- 5UB gây đột biến thay thế cặp AT bằng GX
3- Acridin là tác nhân chỉ có thể gây đột biến mất một cặp nucleotit
4- Đột biến gen xảy ra nếu một nucleotit trên gen bị thay thế bằng nucleotit khác
5- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động nhưng không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen
Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trên phân tử ADN có bazo nito guanine trở thành dạng hiếm khi qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Sơ đò nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T của bazo nito dạng hiếm ?
A. G*-X → A-X → A-T
B. G*-X → T-X → A-T
C. G*-X → G*-T → A-T
D. G*-X → G*-A → A-T
Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A.2 lần
B.3 lần
C.1 lần
D.4 lần
Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A. 3 lần
B. 1 lần
C. 4 lần
D. 2 lần
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X à G*-T à A-T
B. G*-X à G*-A à A-T
C. G*-X à T-X à A-T
D. G*-X à A-X à A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì qua
quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào
sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-X
của bazơ nitơ dạng hiếm?
Bazonitric dạng hiểm (G*) thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua ít nhất mấy lần nhân đôi?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong các loại đột biến gen, đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Ở sinh vật nhân sơ, đột biến thay thế một cặp nuclêôtit chỉ làm thay đổi một bộ ba ở trên phân tử mARN mà không làm thay đổi các bộ ba khác.
3. Chỉ khi có sự tác động của các tác nhân gây đột biến thì mới làm phát sinh đột biến gen
4. Trong giảm phân, nếu phát sinh đột biến gen thì sẽ sinh ra đời con bị đột biến.
5. Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì luôn dẫn tới đột biến gen
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6