Khả năng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm của các nguyên tố theo chiều từ C đến Pb thay đổi như thế nào ?
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không đổi.
D. không có quy luật chung.
Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm biến đổi như thế nào?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không xác định
Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm biến đổi như thế nào?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không xác định
Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi):
P C l 5 k ⇄ P C l 3 k + C l 2 k ; ∆ H > 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng; (2) thêm một lượng khí Cl2; (3) thêm một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (5) dùng chất xúc tác. Những yếu tố nào đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giữ nguyên các yếu tố khác)?
A. (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3).
D. (1), (3), (5).
Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch C a ( O H ) 2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian.
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1 s 2 2 s 2 3 s 3 và nitơ là nguyên tố p.
Nhận định nào sau đây là đúng ?
Từ Pb đến C, sự biến thiên tính axit của các oxit biến đổi theo chiều:
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không tăng, không giảm
D. không xác định được
Nhận định nào sau đây là đúng?
Từ Pb đến C, sự biến thiên tính axit của các oxit biến đổi theo chiều:
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không tăng, không giảm
D. không xác định được
Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm?
A. Cl-
B. Mg2+
C. S2-
D. Fe3+