Chọn đáp án D.
Ta thấy Cl- (18e), Mg2+ (10e), S2- (18e) đều đạt cấu hình của khí hiếm Ar và Ne → Chỉ có Fe3+ (23e) không đạt cấu hình của khí hiếm
Chọn đáp án D.
Ta thấy Cl- (18e), Mg2+ (10e), S2- (18e) đều đạt cấu hình của khí hiếm Ar và Ne → Chỉ có Fe3+ (23e) không đạt cấu hình của khí hiếm
Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm biến đổi như thế nào?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không xác định
Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm biến đổi như thế nào?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không xác định
Câu 38: Phương trình ion thu gọn, ion OH-có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây
A. Fe3+, HSO4-, Cu2+. B. Zn2+, Na+, Mg2+.
C. H2PO4-, K+, SO42-. D. Fe2+, Cl-, Al3+
Khả năng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm của các nguyên tố theo chiều từ C đến Pb thay đổi như thế nào ?
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không đổi.
D. không có quy luật chung.
Khả năng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm của các nguyên tố theo chiều từ C đến Pb thay đổi như thế nào ?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không có quy luật chung
Cho dãy các ion sau:
(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42- (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-
(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH- (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-
(e) K+, HPO32-, Na+, OH- (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-
(h) Fe3+, NH4+, SO42-, I- (i) Mg2+, Na+, SO42-
Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
b. Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử Fe nhường 2 electron tạo thành ion Fe2+, có thể có các cấu hình electron như sau:
1s22s22p63s²3p63d44s²
(1)
1s22s22p63s23p63d6
(2)
Sử dụng công thức tính năng lượng AO của Slater, hãy cho biết cấu hình electron bền của ion Fe2+.
Các ion S2- , Cl- , K+ , Ca2+đều có cấu hình chung là 3s23p6Dãy các ion được sắp xếp theo thứ tự bán kính giảm dần (từ trái sang phải) là:
A. Ca2+ > S2- > Cl- > K+
B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl-
C. Ca2+ > K+> Cl- > S2-
D. S2- >Cl- > K+ > Ca2+
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là
A. [Ar]3d34s2
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d5
D. [Ar]3d44s2