Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
c) \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\)\(\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
hộ mk với
Thực hiện phép tính:
a)\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
b)\(\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
c)\(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
d)\(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
c) \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
Trắc nghiệm
Câu1: Kết quả phép tính \(\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)}^2+\sqrt{3}\) là: A.-2 B.2-2√3 C.2 D.2+2√3
Câu 2: Giá trị của x để \(\sqrt{x}-1=0\) là: A. 5 B. 125 C. 1 D.25
Câu3 : Kết quả phép tính \(\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3-2}\right)\) là : A.-1 B.5 C.1 D. -5
Câu 5 : Cho biết \(\sqrt{x^2=1}\).Giá trị x là: A. x=1 B. x= -1 C. x=_+1 D. x=2
giải giúp mk vớiiiiiii ạ
5) Kết quả phép tính với a>0
\(\sqrt{2a}\) .\(\sqrt{\dfrac{1}{a}}\)
A. 2
B.\(\sqrt{\dfrac{2}{a}}\)
C.\(\sqrt{2}\)
D. 4
Kết quả của phép tinh √12−√27 + √75 bằng A)-3√3 B) 3√3. C)5√3. D)4√3.
kết quả của phép tính \(a-\frac{3}{2}b\) biết:
\(x^4+ax+b\)chia hết cho \(x^2-4\) là.......
Thực hiện phép tính (rút gọn biểu thức)
a) \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\) - \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}\) + \(\sqrt{12+6\sqrt{3}}\)
c) \(\sqrt{6\sqrt{2}+11}\) - \(\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
Bài 1:So sánh kết quả của 2 phép tính không cần tính toán cụ thể.
A=199*201 và B=200*200
C=35*53-18 va D=35+53*34
Bài 2:Trong một phép chia số bị chia là 155 số dư là 12.Tìm số chia và thương.
tính \(\sqrt{7-2\sqrt{12}}\) kết quả là
a, \(7-2\sqrt[]{12}\)
b, \(2\sqrt{12}-7\)
c, 2-\(\sqrt{3}\)
d, \(\sqrt{3}-2\)