S trong phân tử SO2 có 2 liên kết với O (thực chất là 1 liên kết đôi và 1 liên kết cho nhận), còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết nên có lai hóa sp2
S trong phân tử SO2 có 2 liên kết với O (thực chất là 1 liên kết đôi và 1 liên kết cho nhận), còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết nên có lai hóa sp2
Trong số các phân tử: HCl, CO2, N2, NH3, SO2, CO. Trong cấu tạo thỏa mãn quy tắc bát tử, số phân tử có liên kết cho - nhận là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Trong số các phân tử: H C l , C O 2 , N 2 , N H 3 , S O 2 , C O . Trong cấu tạo thỏa mãn quy tắc bát tử, số phân tử có liên kết cho – nhận là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO 2
A. S có mức oxi hóa trung gian
B. S có mức oxi hóa thấp nhất
C. S còn có một đôi electron tự do
D. S có mức oxi hóa cao nhất
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. SO2 có tính oxi hóa mạnh B. SO2 có tính khử mạnh
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. SO2 không thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
A. H 2 SO 4 B. H 2 S
C. SO 2 D. SO 3
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
3. Cho các phân tử: Al2O3, N2, Br2, CO2, H2S, LiF, MgO, PH3, HBr, NaCl, K2O, CaCl2, C2H4, SO2,
a. Xác định loại liên kết hoá học trong mỗi phân tử. Cho biết liên kết nào không phân cực, liên kết nào có phân cực. Phân tử nào không phân cực?
b. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tố trong các phân tử trên.
c. Xác định ĐHT, CHT của mỗi nguyên tố trong các phân tử:
Al2O3, N2, Br2, CO2, H2S, LiF, MgO, PH3, HBr, NaCl
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
Các chất | Tính chất của chất |
A. S | a) chỉ có tính oxi hóa |
B. SO2 | b) chỉ có tính khử |
C. H2S | c) có tính oxi hóa và tính khử |
D. H2SO4 | d) chất khí, có tính oxi hóa và tính khử |
e) Không có tính oxi hóa và tính khử |
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.