Giải thích : Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Giải thích : Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Kênh nào sau đây nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ ?
A. Kênh Xuy-ê.
B. Kênh Pa-na-ma.
C. Kênh Ki-en.
D. Kênh Xtốc-khôm.
ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương
A. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất
B. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất
C. Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ nhất
D. Biên độ nhiệt năm ở đại dương cao nhất
Câu 1. Khối khí Pc có tên là A. chí tuyến lục địa. B. chí tuyến hải dương. C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương. Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về A. tính chất vật lí. B. thành phần không khí. C. tốc độ di chuyển. D. độ dày.
Các hải cảng lớn trên thế giới phân bố ở hai bờ Đại Tây Dương do
A. dân cư đông
B. khi hậu ôn hòa
C. do có các vịnh nước sâu
D. tập trung các trung tâm kinh tế lớn của thế giới
Đến năm 2004 ở Thái Bình Dương, hải cảng có lượng hàng qua cảng lớn nhất là A. Thượng Hải (Trung Quốc). B. Tô-ki-ô (Nhật Bản), C. Xin-ga-po (Xingapo). D. Ô-sa-ca (Nhật Bản).
Câu 3. Frông ôn đới (FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Hoạt động của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây của lục địa tạo sự khác biệt rõ rệt về
A. Thảm thực vật và thủy triều.
B. Chế độ gió và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và lượng mưa.
D. Tài nguyên hải sản và thảm thực vật.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Na – zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi.
C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực, mảng Phi.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Nam Cực.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, ở bờ Tây Thái Bình Dương, vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng
A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin ,mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
C. Mảng Âu – Á ,mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.
D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.
Tại sao phần lớn các hải cảng lớn trên thế giới lại phân bố chủ yếu ở hai bờ Đại Tây Dương?