kể tên ít nhất hai chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết.
Câu 9. Chất A là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch muối ăn trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp?
A. Lọc.
B. Bay hơi.
C. Chưng cất.
D. Dùng phễu chiết.
Câu 1: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
Câu2: Khi nói về chất, nước sông hồ thuộc dạng nào?
A. Đơn chất B. Hợp chất. C. Chất tinh khiết D. Hỗn hợp.
Câu 3: Hòa tan rượu vào nước. Rượu được gọi là gì?
A. Chất tan. B. Dung môi. C. Dung dịch. D. Huyền phù.
Câu 4: Không khí là:
A. chất tinh khiết. B. tập hợp các vật thể.
C. hỗn hợp. D. tập hợp các vật chất.
Câu 5: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là gì?
A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Chất tan.
Cây 1:Khi hòa tan bột đá vôi vào nước , chỉ 1 lượng chất này tan trong nước ; phần còn lại làm cho nước bị đục . Hỗn hợp này đc coi là
A.dung dịch
B.chất tan
C.nhũ hương
D.huyền phù
Câu 2: Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng , ta dùng phương pháp này sao đây?
A.Cô cạn
B. Chiết
C.Chưng cất
D.Lọc
có 4 lọ chất lỏng sau : nước vôi trong; nước cất , cồn đốt, nước muối . Bằng hiểu biết của mình em hãy phân biệt 4 lọ chất lỏng trên
giúp tôi
Câu 1. Phễu chiết dùng để:
Atách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
tính chất hoá học là:
a.khả năng hà tan trong nước
b.có sự tạo thành chất mới
c.sự chuyển thể lỏng sang thể khí
d.sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
a.Chất tinh khiết.
b.Huyền phù
c.Nhũ tương.
d.Dung dịch.