Câu 29. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại
phân tán vào nhau thì gọi là
A. dung dịch.
B. nhũ tương.
C. huyền phù
D. chất tinh khiết
Câu 35. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 36. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối B. Nước phù sa
C. Nước trà D. Nước máy
Cây 1:Khi hòa tan bột đá vôi vào nước , chỉ 1 lượng chất này tan trong nước ; phần còn lại làm cho nước bị đục . Hỗn hợp này đc coi là
A.dung dịch
B.chất tan
C.nhũ hương
D.huyền phù
Câu 2: Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng , ta dùng phương pháp này sao đây?
A.Cô cạn
B. Chiết
C.Chưng cất
D.Lọc
a) Khi hòa tan muối ăn vào nước:
1, hãy phân biệt dung môi và dung dịch ?
2, để hòa tan được nhiều muối hơn vào cốc nước đó thì ta cần làm gì ?
GIÚP MÌNH VỚI
Câu 1: Khi vật chuyển động trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng có chịu tác động bởi lực cản của nó không?
Câu 2: Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước?
Gấp ạ
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
1. Khi hòa tan muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết bị lắng đọng xuống đáy có gọi là huyền phù không? Giải thích.
2. Phân biệt huyền phù và nhũ tương.