Cấu hình electron của cation X 2 + là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 có 10 electron → X có 12e (Vì X đã nhường đi 2e tạo thành cation X 2 + ) → X là Mg ( Z = 12).
Chọn đáp án B.
Cấu hình electron của cation X 2 + là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 có 10 electron → X có 12e (Vì X đã nhường đi 2e tạo thành cation X 2 + ) → X là Mg ( Z = 12).
Chọn đáp án B.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s12s22p53s2
B. 1s12s22p43s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron?
A. X+ , Y2+ , G2- , L-
B. L- , E2+ , T , M+
C. X+ , Y2+ , G2- ,Q
D. Q-, E2+ , T , M+
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. Al (Z = 13).
B. Cl (Z = 17).
C. O (Z = 8).
D. Si (Z = 14).
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm IIIB.
B. chu kì 3, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm IB.
D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Cho các nguyên tố M (Z = 11). X (Z= 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+ , X2- , Y- , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. M+ , Y- , R2+ , X2-
B. R2+ , M+ , Y- , X2-
C. X2- , Y- , M+ , R2+
D. R2+ , M+ , X2- , Y-
Số nguyên tố mà nguyên tử của nguyên tố đó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9
B. 1
C. 3
D. 11
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số ptoton có trong nguyên tử X là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Có các phát biểu:
(1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;
(2) Chất Y tan vô hạn trong nước;
(3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken;
(4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;
(5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z đa chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dung với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4g CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là:
A. HOOC–CH2–COOH; 70,87%
B. HOOC–CH2–COOH; 54,88%
C. HOOC–COOH; 60%
D. HOOC–COOH; 42,86%