Đâu không phải là đặc điểm của câu rút gọn? |
| A. Lược bỏ một số thành phần của câu. |
| B. Câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn. |
| C. Khi lược bỏ chủ ngữ thì ngụ ý hành động là của chung mọi người. |
| D. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. |
| Dòng nào sau đây là câu rút gọn để ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người? |
| A. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. |
| B. Tấc đất tấc vàng. |
| C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. |
| D. Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? |
Câu rút gọn “Và tin tưởng hơn vào tương lai của nó”đã lược bỏ thành phần nào?
a) Trạng ngữ .
b) Vị ngữ.
c) Chủ ngữ và vị ngữ.
d) Chủ ngữ
Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút ngọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Câu rút gọn “Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,…” lược bỏ thành phần nào? |
| A. vị ngữ | B. trạng ngữ |
| C. chủ ngữ và vị ngữ | D. chủ ngữ |
10 | Dòng nào sau đây có câu rút gọn? |
| A. Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. |
| B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! |
| C. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. |
| D. Mùa thu tháng Chín. Lòng người náo nức ngày độc lập. |
Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu sau?
Cụm chủ - vị là cơ sở xây dựng một câu đơn có cấu tạo … thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
A. một
B. hai
C. ba
D. nhiều
Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ | |||||||||||||
B. Định ngữ
| |||||||||||||
C. Bổ ngữ
| |||||||||||||
D. Vị ngữ Trong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu?
“Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.”
|
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.
Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.
(Nam Cao)
3. Cho các câu sau đây :
– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)
– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
a, Đặt 5 câu mở rộng thành phần bổ ngữ.
b, Đặt 5 câu mở rộng thành phần vị ngữ
c, Đặt 5 câu mở rộng thành phần chủ ngữ
d, Đặt 5 câu mở rộng thành phần định ngữ
Giúp mk vs sắp thi rùi :((