Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu rút gọn “Và tin tưởng hơn vào tương lai của nó”đã lược bỏ thành phần nào?
a) Trạng ngữ .
b) Vị ngữ.
c) Chủ ngữ và vị ngữ.
d) Chủ ngữ
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
viết đoạn văn 12 câu (chủ đề tự chọn)trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn chủ ngữ , vị ngữ ,rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ
thế nào là câu rút gọn?tác dụng?cách dùng câu rút gọn?
thế nào là câu đặc bt?ác dụng câu đặt bt?
trạng ngữ thêm vào câu để xác định j?
vị trí cửa trạng ngữ?giữa trạng nữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới j?
Đặt câu 4 rút gọn chủ ngữ, 4 câu rút gọn vị ngữ, 4 câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút ngọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Đâu không phải là đặc điểm của câu rút gọn? |
| A. Lược bỏ một số thành phần của câu. |
| B. Câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn. |
| C. Khi lược bỏ chủ ngữ thì ngụ ý hành động là của chung mọi người. |
| D. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. |
| Dòng nào sau đây là câu rút gọn để ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người? |
| A. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. |
| B. Tấc đất tấc vàng. |
| C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. |
| D. Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? |
Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Câu trên thuộc chủ để tục ngữ nào mà em đã được học? Câu tục ngữ trên khuyên chúng
ta điều gì?
b. Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao?
Câu 1: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
Có thói quen xấu và thói quen tốt. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:
b) Nhận xét về cách tác giả sử dụng các lí lẽ, bằng chứng:
c) Theo em, để loại bỏ thói quen xấu, chúng ta cần làm gì?
Câu 2: Cho đề bài:
Trình bày ý kiến của em về vấn đề bạo lực học đường:
a) Tìm ít nhất 2 bằng chứng (dẫn chứng) phục vụ cho đề bài trên:
b) Viết đoạn văn (6 đến 8 câu) nêu các giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường: