: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng?
A. Fe2O B. CaO C. SO3 D. P2O5
Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?
A/ Fe2O3 B/ K2O C/ SO3 D/ P2O5
Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
A/ KMnO4 B/ CaCO3 C/ HCL và Cu D/ HCL và Al
Câu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo em sau phản ứng thì: (Mg=24; O=16)
A: Oxi dư B/ Oxi thiếu C/ Magie thiếu D/ Magie dư
Câu 4: Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh:
A/ H2O B/ NaOH C/ HCL D/ NaCl
Cho các oxit sau: Na2O, P2O5, BaO, Al2O3, K2O, CaO, CO2, FeO, N2O5, NO2
1) Tìm oxit có khả năng tác dụng trực tiếp với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các bazơ tương ứng?
2) Oxit nào không phải là oxit axit?
3) Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím:
a. hóa đỏ
b. hóa xanh
c. không đổi màu
d. hóa hồng
Nước tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành bazơ?
A. K.
B. SO2.
C. BaO.
D. Na2O.
Câu 2. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với (a) oxit, tạo thành axit. (b) oxit, tạo thành bazơ. (c) dung dịch axit, tạo thành muối và nước. (d) dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Cho các bazo sau đây : Al, N2O5, K2O, Cu(OH)2, Fe, Fe2O3, CuO, CaO, Fe(OH)3, SO3. Chất nào tác dụng được với:
a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa xanh
b) Tác dung với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh lam
c) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng chỉ tạo thành dung dịch màu vàng nâu
d) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ
e) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành chất khí cháy được trong không khí.
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe 2 O 3. Cho toàn bộ lượng
Fe 2 O 3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H 2 SO 4 .
a) Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên
b) Tìm m
Lưu ý: Có tóm tắt,có lời giải,giải chi tiết giúp mị .-.
Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?