Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
07-7.11- Nguyễn Tuấn Dươ...

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Thời gian đi (1 lần từ nhà tới trường) của 10 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây. Câu nào sau đây sai:

T.T

Thời gian (phút)

T.T

Thời gian (phút)

1

21

6

22

2

22

7

20

3

20

8

23

4

22

9

24

5

24

10

22

A. Số các giá trị của dấu hiệu là 10.

B. Số trung bình cộng:.

C. Dấu hiệu ở đây là: thời gian từ nhà tới trường của mỗi học sinh.

D. Mốt của dấu hiệu: .

Câu 2: Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại thành bảng tần số như sau

Điểm (x)

4

5

6

7

8

9

10

Tầnsố (n)

2

3

5

9

11

7

3

Số học sinh làm bài kiểm tra là

A. 40. B. 35. C. 45. D. 30.

Câu 3: Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây

17

18

20

17

15

20

17

19

16

18

16

19

18

15

17

18

19

18

15

18

Mốt của dấu hiệu là

A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.

Câu 4: Cho các số liệu sau đây là thời gian hoàn thành một sản phẩm của một nhóm công nhân (đơn vị phút)

42

42

42

42

44

44

44

44

44

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45

54

54

54

50

50

50

50

48

48

48

48

48

48

48

48

48

48

50

50

50

50

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.

Câu 5: Cho bảng tần số dưới đây. Tính số trung bình

Giá trị

3

4

5

6

 

Tần số

100

100

70

30

A. 5,2. B. 4,1. C. 4,5. D. 5,1.

Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Bậc của đa thức là :

A. 8. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 8: Biểu thức đại số biểu thị tổng của  bình phương và  bình phương là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức ?

A. . B.   C.   D. .

Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?

A. . B. . C. . D. .

Câu 11: Bậc của đơn thức  là:

A. 9. B. 8. C. 5. D. 20.

Câu 12: Cho Hệ số cao nhất của là:

A.  . B. 5. C. 7. D. 2.

Câu 13: Cho  có . So sánh các cạnh của .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 14: Nếu  là đường trung tuyến và  là trọng tâm của  thì:

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Bộ ba nào trong bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác.

A. 3; 3; 7. B. 8; 6; 9. C. 4; 8; 3. D. 7; 9; 2.

Câu 16: Cho  cân tại , biết . Gọi là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác này. Tính số đo .

A. . B. . C. . D. .

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 3 (2 điểm). Cho đơn thức  

Và hai đa thức:            ;

a) Thu gọn đơn thức M

b) Tính giá trị của biểu thức M tại ;   .

c) Tính  và

 

Bài 4 (1 điểm).Tìm nghiệm của các đa thức sau:

                  

 

Bài 5 (1 điểm). Nam dùng thang nhôm dài 2,5m đặt cách chân tường 0,7m để đóng đinh taị vị trí thang tiếp xúc với vách tường (xem hình). Hỏi vị trí dự định đóng đinh cách chân tường bao nhiêu mét (biết chân tường và sàn nhà vuông góc với nhau).

Bài 6 (2 điểm). Cho ∆ABC cân tại A. Vẽ AH ^ BC tại H (H BC).

a) Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH.

b) Lấy I là trung điểm AH. Chứng minh: ∆IBC là tam giác cân.

c) Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho ID=IB. Chứng minh: AH + BD > AB + AC.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 13:49

6:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

Ab=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔIBC có

IH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=>ΔIBC cân tại I


Các câu hỏi tương tự
Hùng Lê
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nhật Minh
Xem chi tiết
Phuoc 7b_Phan Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
huyz
Xem chi tiết