Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là.
A. isopropyl acrylat.
B. propyl acrylat.
C. propyl axetat.
D. isopropyl axetat.
Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là
A. n-propyl axetat
B. isopropyl axetat
C. propyl propionat
D. isopropyl propionat
Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là.
A. n-propyl axetat
B. isopropyl axetat.
C. propyl propionat.
D. isopropyl propionat.
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6
B. 7
C. 3
D. 4
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HCOOCH2CH(OH)CH3
B. HCOOCH2CH2CH2OH
C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
D. CH3COOCH2CH2OH
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH
B. HCOOCH2CH(OH)CH3
C. HCOOCH2CH2CH2OH
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng
A. X là đieste
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat
Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng?
A. X là đieste
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat