X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa → X có nhóm –CHO.
Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh → Y là ancol no, đơn chức, mạch hở có mạch không nhánh.
⇒ CTCT của X phải là CH3-CH2-CH2-CHO
Chọn A.
X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa → X có nhóm –CHO.
Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh → Y là ancol no, đơn chức, mạch hở có mạch không nhánh.
⇒ CTCT của X phải là CH3-CH2-CH2-CHO
Chọn A.
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là:
A. butanal
B. anđehit isobutyric
C. 2-metylpropanal
D. butan-2-on
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là
A. butanal.
B. anđehit isobutyric.
C. 2- metylpropanal.
D. butenal.
Hợp chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O . X tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 sinh ra bạc kết tủa. Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H 2 SO 4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là
A. butanal.
B. andehit isobutyric.
C. 2- metylpropanal
D. butenal.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức phân tử nào dưới đây?
Hidrocacbon X có công thức phân tử là C5H8 có thể cộng hợp với hidro tạo ra ankan mạch nhánh và A có thể tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Vậy tên của X là:
A. 2-metylbut-1in
B. 3-metylbut-1-in
C. pent-1-in
D. 2-metylbut-2-in
Hidrocacbon X có công thức phân tử là C5H8 có thể cộng hợp với hidro tạo ra ankan mạch nhánh và A có thể tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Vậy tên của X là:
A. 2-metylbut-1in
B. 3-metylbut-1-in
C. pent-1-in
D. 2-metylbut-2-in
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbut-3-in.
B. 2,2-đimetylbut-2-in.
C. 3,3-đimetylbut-1-in.
D. 3,3-đimetylpent-1-in.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là?
A.2,2-đimetylbut-3-in
B.2,2- đimetylbut-2-in
C. 3,3- đimetylbut-1-in
D. 3,3-đimetylpent-1-in
Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là :
A. Hex-1,5-điin và benzen.
B. Hex-1,4-điin và benzen.
C. Hex-1,4-điin và toluen.
D. Benzen và Hex-1,5-điin.