Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là
A. butanal.
B. anđehit isobutyric.
C. 2- metylpropanal.
D. butenal.
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là:
A. butanal
B. anđehit isobutyric
C. 2-metylpropanal
D. butan-2-on
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủA. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là:
A. butanal.
B. anđehit isobutyric
C. 2-metylpropanal.
D. butan-2-on.
Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là O. tỉ số hơi của X so với oxi bằng 2,25
-Tìm công thức phân tử của X
-X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với natri giải phóng hidro. Viết công thức cấu tạo va gọi tên của hợp chất X?
Hidrocacbon X có công thức phân tử là C5H8 có thể cộng hợp với hidro tạo ra ankan mạch nhánh và A có thể tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Vậy tên của X là:
A. 2-metylbut-1in
B. 3-metylbut-1-in
C. pent-1-in
D. 2-metylbut-2-in
Hidrocacbon X có công thức phân tử là C5H8 có thể cộng hợp với hidro tạo ra ankan mạch nhánh và A có thể tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Vậy tên của X là:
A. 2-metylbut-1in
B. 3-metylbut-1-in
C. pent-1-in
D. 2-metylbut-2-in
Hidrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo thành hợp chất có công thức C7H6O2. Vậy tên gọi của X là
A. etylbenzen
B. 1,2-đimetylbenzen
C. 1,3-đimetylbenzen
D. 1,4-đimetylbenzen.
Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là :
A. Hex-1,5-điin và benzen.
B. Hex-1,4-điin và benzen.
C. Hex-1,4-điin và toluen.
D. Benzen và Hex-1,5-điin.
Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là
A. Hex-1,4-điin và benzen
B. Hex-1,4-điin và toluen
C. Benzen và Hex-1,5-điin
D. Hex-1,5-điin và benzen