Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là
A. NaHS
B. KHCO3
C. Al(OH)3
D. Ba(HCO3)2
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch N a H S O 4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là
A. NaHS
B. K H C O 3 .
C. A l ( O H ) 3 .
D. B a H C O 3 2 .
Chất vô cơ X có tính chất sau:
- Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa;
- Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng).
Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Hợp chất X có các tính chất:
–Tác dụng với dung dịch AgNO3
– Không tác dụng với Fe
– Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Cho các chất: Ba, K2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Ba(HCO3)2, BaCl2. Số chất tác dụng với dung dịch NaHSO4 sinh ra chất khí và kết tủa là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là
A. 3
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hợp chất X có các tính chất:
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau ?
A. NO2
B. H2S
C. SO2
D. CO2