Trong A : Gọi số hạt proton = số hạt electron = a
Trong B : Gọi số hạt proton = số hạt electron = b
Tổng số hạt proton trong M là 54 :
2a + b = 54(1)
Hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần hạt mang điện trong B :
2a = 1,1875.2p(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 19(Kali) ; b = 16(Lưu huỳnh)
Vậy M là K2S
Gọi số proton của A là PA , của B là PB
Ta có tổng số Proton của A2B là: 2PA+PB=54 (1)
Theo bài ra ta có: PA=1,1875PB ⇒ PA-1,1875PB=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
{2PA+PB=54
{PA-1,1875PB=0
⇒
{PA=19 (là Kali)
{PB=16 (là Lưu huỳnh)
Nên M có công thức là K2S
Trong A : Gọi số hạt proton = số hạt electron = a
Trong B : Gọi số hạt proton = số hạt electron = b
Tổng số hạt proton trong M là 54 :
2a + b = 54(1)
Hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần hạt mang điện trong B :
2a = 1,1875.2p(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 19(Kali) ; b = 16(Lưu huỳnh)
Vậy M là K2S