Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp H N O 3 và H 2 S O 4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là:
A. Toluen
B. Tinh bột
C. Phenol
D. Xenlulozơ
Chất hữu cơ đơn chức X mạch hở chứa C; H; O. Cho X tác dụng với H2 dư có Ni, đung nóng thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poli(isobutilen). X có bao nhiêu cấu tạo thỏa mãn?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam.
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam.
D. 20,7 gam.
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X ( C 2 H 7 O 3 N ) và Y ( C 3 H 12 O 3 N 2 ) . X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam
D. 20,7 gam
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X ( C 2 H 7 O 3 N ) và Y ( C 3 H 12 O 3 N 2 ). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lit khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 20,5
B. 22,4
C. 23,1
D. 21,7
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam.
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam.
D. 20,7 gam.
Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước Br2 tạo ra kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C6H13N.
C. C6H7N.
D. C4H12N2.
Hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dung với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm 2 chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc; Giá trị gần nhất của m là
A. 23,19.
B. 22,49.
C. 21,69.
D. 20,59.
Cho hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 12 N 2 O 3 phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được hỗn hợp khí gồm 2 chất Y và Z đều làm xanh quì tím ẩm trong đó chỉ có 1 chất khi tác dụng với H N O 2 giải phóng N 2 . Phần dung dịch sau phản ứng đem cô cạn chỉ thu được các hợp chất vô cơ. Công thức cấu tạo của X là:
A. N H 2 C O O N H 2 ( C H 3 ) 2 .
B. N H 2 C O O N H 3 C H 2 C H 3
C. ( C H 3 N H 3 ) 2 C O 3 .
D. ( N H 4 ) ( C H 3 C H 2 N H 3 ) C O 3