Đáp án C
C6H5NH2 : anilin thỏa mãn các điều kiện là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước
C6H5NH2 + NH2 → C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + HNO2 → C6H5OH + N2 + H2O
C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 ↓ + 3HBr
Đáp án C.
Đáp án C
C6H5NH2 : anilin thỏa mãn các điều kiện là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước
C6H5NH2 + NH2 → C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + HNO2 → C6H5OH + N2 + H2O
C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 ↓ + 3HBr
Đáp án C.
Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của B có thể là
A. C4H9N
B. C6H7N
C. C7H11N
D. C2H7N
Cho các phát biểu sau:
(a) Este của phenol được điều chế bằng phương pháp cho một axit cacboxylic tác dụng với phenol.
(b) Các este đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung dịch môi hữu cơ không cực.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(d) Xà phòng giảm tác dụng trong môi trường nước cứng do tạo chất kết tủa
(e) Xà phòng hóa chất béo thu được glixerol và axit adipic
(g) Triolein có khả năng tác dụng được với dung dịch brom theo tỉ lệ triolein Br2=1:3
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hợp chất mạch hở X là một muối có công thức phân tử C 2 H 8 N 2 O 3 . X tác dụng được với dung dịch KOH tạo ra một bazơ hữu cơ và các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều thu được chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2
B. CH3CH2COOCH2CH=CH2.
C. CH3CH2COOCH=CHCH3.
D. CH2=CHCOOOCH2CH=CH2
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ loãng hoặc các enzim.
(4) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Anilin tác dụng với nước B r 2 tạo kết tủa trắng.
(6) Tripanmitin và tristearin đều là những chất béo rắn.
(7) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ loãng hoặc các enzim.
(4) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Anilin tác dụng với nước B r 2 tạo kết tủa trắng.
(6) Tripanmitin và tristearin đều là những chất béo rắn.
(7) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Số nhận định đúng là
A.4
B.5
C.7
D.6
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y có công thức là C6H10O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit Z. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH(CH3)-CH=CH2
C. CH2=CH-CH2-COOCH2CH3
D. C2H5COOCH=CH-CH3
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y có công thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit Z. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH(CH3)-CH=CH2.
B. CH3-COOCH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COOCH2CH3.
D. CH3COOCH2-CH=CH2.