Chọn B
• (CH3)2CHNH2 là isopropylamin.
(CH3)2CHCH2NH2 là isobutylamin.
CH3CH2CH2CH2NH2 là n-butylamin.
CH3CH2CH(CH3)NH2 là sec-butylamin
Chọn B
• (CH3)2CHNH2 là isopropylamin.
(CH3)2CHCH2NH2 là isobutylamin.
CH3CH2CH2CH2NH2 là n-butylamin.
CH3CH2CH(CH3)NH2 là sec-butylamin
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)2CHNH2.
B. (CH3)2CHCH2NH2.
C. CH3CH2CH2CH2NH2 .
D. CH3CH2CH(CH3)NH2.
Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)2CHNH2.
B. (CH3)2CHCH2NH2.
C. CH3CH2CH2CH2NH2 .
D. CH3CH2CH(CH3)NH2.
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala.
B. Ala–Gly–Ala–Lys.
C. Lys–Gly–Ala–Gly.
D. Lys–Ala–Gly–Ala.
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Cho các amin là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H11N sau đây:
(2) CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2
Amin nào có tên gốc-chức là isobutylamin?
A. (1).
B. (3).
C. (2).
D. (4).
Chất nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?
A. C2H5-NH2. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. CH3-NH-CH3.
A. C2H5-NH2.
B. CH3-NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3-NH-CH3.
Cho các chất có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - OH
(2) CH3 - NH2
(3) CH3 - CH2 - OH
(4) CH3 - CH2 -NH2
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. (4).
B. (3).
C. (2).
D. (1).
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.