(gam). => mFe =14,8 – 6,4 = 8,4 (gam).
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).
Chọn D.
(gam). => mFe =14,8 – 6,4 = 8,4 (gam).
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).
Chọn D.
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay rA. Giá trị của V là
A. 1,12
B. 3,36
C. 2,24
D. 4,48
Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp là
A. 8,5%.
B. 13,5%.
C. 17%.
D. 28%.
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 38,4.
B. 26,4
C. 43,2
D. 21,6.
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56 gam muối. Giá trị của m là
A. 21,6
B. 38,4
C. 26,4
D. 43,2
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dd chứa hỗn hợp gồm x mol Cu(NO3)2 và y mol H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam muối và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của (y – x ) là
A. 0,26
B. 0,25
C. 0,23
D. 0,22
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 4,2g và a = 1M.
B. 4,8g và 2M.
C. 1,0g và a = 1M
D. 3,2g và 2M.
Hỗn hợp X gồm Al, A l 2 O 3 , F e 3 O 4 , CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch H N O 3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối N H 4 N O 3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N 2 O . Tỉ khối của T so với H 2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25.
B. 117,95.
C. 80,75.
D. 139,50.
Hỗn hợp X gồm Zn, Cu, Fe3O4, Fe(NO3)2 và FeCl2 (trong đó nguyên tố Fe chiếm 19,186% về khối lượng). Cho 26,27 gam X tan hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,69 mol HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó các muối có khối lượng là 43,395 gam) và 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và khí H2 có khối lượng 1,37 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,015 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) đồng thời thu được 106,375 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%.
B. 22%.
C. 31%.
D. 45%.
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dd chứa hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam muối và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của m là
A. 47,84
B. 39,98
C. 38,00
D. 52,04