Đáp án B
, bảo toàn e : 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3 mol
Vì %mCuO trong X là 29,41% => %mCu trong X là 70,59%
=> nCuO = 0,1 mol
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
=> nHCl = 0,2 mol => V = 0,2 lit
Đáp án B
, bảo toàn e : 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3 mol
Vì %mCuO trong X là 29,41% => %mCu trong X là 70,59%
=> nCuO = 0,1 mol
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
=> nHCl = 0,2 mol => V = 0,2 lit
Hỗn hợp X gồm Cu và CuO (trong đó tỷ lệ % khối lượng CuO là 29,41%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol NO. Vậy m gam X phản ứng với nhiều nhất là bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M
A. 0,3 lit
B. 0,2 lit
C. 0,23 lit
D. 0,18 lit
Hỗn hợp X gồm Cu và CuO (trong đó tỉ lệ % khối lượng CuO là 29,41%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol NO. Vậy m gam X phản ứng với nhiều nhất là bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M?
A. 0,3.
B. 0,2
C. 0,23
D. 0,18
Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0
B. 1,0
C. 1,5
D. 3,0
Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0
B. 1,0
C. 1,5
D. 3,0
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m + 63,25 gam chất tan. Dung dịch Y tác dụng với tối đa 0,52 mol KMnO4 trong môi trường H2SO4. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (sản phẩm khử duy nhất là NO) thì số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 3,0
B. 2,8
C. 2,9
D. 2,7
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3 x mol/lit (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là
A. 2
B. 1,5
C. 1,0
D. 2,5
Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 76,81.
B. 70,33
C. 78,97.
D. 83,29
Cho m1 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 2,016 lit khí NO (dktc) là sản phẩm khử duy nhất và m2 gam chât rắn X. Đun nóng m2 gam chất rắn Y với khí Clo thu được 2,35m2 gam chất rắn Y. Khối lượng kim loại phản ứng với axit là :
A. 8,64g
B. 7,56g
C. 6,48g
D. 5,04g
Cho m1 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 2,016 lit khí NO (dktc) là sản phẩm khử duy nhất và m2 gam chât rắn X. Đun nóng m2 gam chất rắn Y với khí Clo thu được 2,35m2 gam chất rắn Y. Khối lượng kim loại phản ứng với axit là :
A. 8,64g
B. 7,56g
C. 6,48g
D. 5,04g