Theo bài ra, ban đầu có 4 mol HCO3-, 1 3 mol OH-
=> 3 mol HCO- sẽ tác dụng với 3 mol OH- trước tạo 3 mol CaCO3
=> hết Ca2+ Còn lại 1 mol Na+ tác dụng nốt với 1 mol HCO3-
=> CaCO3, NaHCO3
=> Đáp án A
Theo bài ra, ban đầu có 4 mol HCO3-, 1 3 mol OH-
=> 3 mol HCO- sẽ tác dụng với 3 mol OH- trước tạo 3 mol CaCO3
=> hết Ca2+ Còn lại 1 mol Na+ tác dụng nốt với 1 mol HCO3-
=> CaCO3, NaHCO3
=> Đáp án A
Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa:
A. Na2CO3, H2O.
B. Ca(OH)2, H2O.
C. CaCO3, NaHCO3, H2O.
D. NaHCO3, H2O.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 1 mol KHSO4 vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Cu dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho năm hỗn hợp rắn sau: (1) (NH4)2CO3 và Ba(OH)2; (2) NaHCO3 và Ca(OH)2; (3) KHSO4 và Na2CO3; (4) NH4HCO3 và Ca(OH)2; (5) Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4). Cho năm hỗn hợp vào năm cốc đựng nước cất (dư, ở điều kiện thường) riêng biệt. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số cốc thu được chất khí và kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Phản ứng của Ca(OH)2 với lượng dư dung dịch NaHCO3 có phương trình ion thu gọn là:
Ca2+ + OH- + HCO3- → CaCO3 + H2O.
(3) Hỗn hợp gồm a mol Cu và a mol Fe2O3 có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(4) Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối là Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
(5) Miếng Zn tiếp xúc trực tiếp với miếng Cu, trong không khí ẩm miếng Zn bị ăn mòn trước.
(6) Thêm một mẩu Ba nhỏ vào dung dịch Na2SO4 dư, thu được dung dịch chứa Na2SO4 và Ba(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.
(f) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.