Đáp án D
Đặt CT chung cho M là CnH2n+1NO2 || nCO2 = 0,55 mol; nH2O = 0,625 mol.
⇒ nM = (nH2O – nCO2) ÷ 0,5 = 0,15 mol ⇒ n = 0,55 ÷ 0,15 = 11/3.
► M: C11/3H25/3NO2 ⇒ m = 0,15 × 295/3 = 14,75(g)
Đáp án D
Đặt CT chung cho M là CnH2n+1NO2 || nCO2 = 0,55 mol; nH2O = 0,625 mol.
⇒ nM = (nH2O – nCO2) ÷ 0,5 = 0,15 mol ⇒ n = 0,55 ÷ 0,15 = 11/3.
► M: C11/3H25/3NO2 ⇒ m = 0,15 × 295/3 = 14,75(g)
Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai a - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,295
B. 1,935
C. 2,806
D. 1,806
Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai a - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 1,806.
B. 2,806.
C. 2,295.
D. 1,935.
Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 4.
B. 6
C. 8
D. 12
Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M, thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là
A. 6,34
B. 7,78
C. 8,62
D. 7,18
Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M, thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 3,89
B. 3,59
C. 4,31
D. 3,17
Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,17.
B. 3,89
C. 4,31.
D. 3,59
Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A. 12
B. 6
C. 8
D. 4
Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A. 8
B. 12
C. 4
D. 6
X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,5
B. 1,5
C. 3,5
D. 3,0.