Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở, Y và Z là đồng phân của nhau, MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48.
B. 2,68.
C. 3,24.
D. 4,86.
Đáp án A
nE = 0,11 mol => nO = 0,44
⇒ n C O 2 = 0 , 43 ; n H 2 O = 0 , 32 ⇒ n E = n C O 2 - n H 2 O
=> X, Y, Z, T đều no, hai chức.
Số C trung bình của E = 3,9 => Có chất < 4C.
Nếu Y và Z đều < 4C thì Z là (HCOO)2-CH2 => T là C4H6O4 => (COOCH3)2
Không tạo được 3 ancol => không thỏa mãn => Y và Z phải ≥ 4C => X có số C < 4
Để thỏa mãn các dữ kiện cấu tạo thì X là CH2-(COOH)2; Y là C2H4-(COOH)2
Z là (HCOO)2-C2H4; T là CH3-OOC-
COO-C2H5
Để 3 ancol có số mol bằng nhau thì nT = 0,02, nZ = 0,02
=> nX = 0,03; nY = 0,04 => mY-Na = 6,48 gam.