Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp A gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng CnH2n+1COOH. Chia hỗn hợp A làm hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thì thu được 3,92 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc rồi đến bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 17,1 gam và ở bình 2 xuất hiện 147,75 gam kết tủa.

1. Xác định công thức của 2 axit hữu cơ có trong hỗn hợp A?

2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A?

Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64 ; Rb = 85; Ba = 137

Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 9:54

1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)

Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

a                          → 0,5a     (mol)

2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2

b                                     → 0,5b      (mol)

Phần 2:

C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O

a                   → 2a      → 3a          (mol)

Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O

b                                            → (n+1)b     → (n+1)b         (mol)

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O

Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)

CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O

nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)

Ta có: 

 Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2

Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH

2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Hoàng Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết