Câu 15: Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương gồm có những nước nào?
A.Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô.
B.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp.
C.Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp
D.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp
Lập bảng phân chia phạm vi anh hưởng (theo quyết định 3 của 2 nước Liên Xô và Mĩ )
1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào?
A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.
C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ?
A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.
B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.
C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.
D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.
3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì?
A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.
B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.
C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.
D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.
B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.
C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa tại đâu?
A. Pháp. B. Liên Xô. C. Trung Quốc. D. Anh.
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới
Đại hội nào dưới đây quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia một Đảng riêng?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976).
Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước
A. Anh, Mĩ.
B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.
C. Anh, Trung Hoa dân quốc.
D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai. D. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia từ năm 1969 đến năm 1973? Kết quả ra sao?