Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai. D. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Nội dung nào không phải là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc A. Mở lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu. B. Xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. C. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. D. Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng.
Câu 9. Để nghiên cứu học tập CN M-LN và tìm hiểu CM tháng Mười Nga, từ 1920 đến 1923 Nguyễn Aí Quốc hoạt động chủ yếu ở đâu?
A. Liên Xô. B. Pháp. C. Trung Quốc. D. Anh
Câu 4. Để nghiên cứu học tập CN M-LN và tìm hiểu CM tháng Mười Nga, từ 1923 đến 1924 Nguyễn Aí Quốc hoạt động chủ yếu ở đâu?
A. Liên Xô. B.Pháp. C. Trung Quốc. D. Anh
Câu 11: Phân biệt đâu là sự kiện quan trọng nhất trong thời kì xây dựng chế độ mới
A.Bầu cử Quốc hội khóa I. B. Ban hành Hiến pháp 1946.
C. Đặt quan hệ ngoại giao. D. Thành lập chính phủ liên hiệp
Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước
A. Anh, Mĩ.
B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.
C. Anh, Trung Hoa dân quốc.
D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.
Câu 15: Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương gồm có những nước nào?
A.Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô.
B.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp.
C.Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp
D.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba?
<$>Quốc tế thứ ba bênh vực quyền lợi cho các nước thuộc địa.
<$>Quốc tế thứ ba giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp.
<$>Quốc tế thứ ba ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
<$>Quốc tế thứ ba chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
4.Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
A. Gửi yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18/6/1919).
B. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12/1920).
C. Đọc sơ thảo Luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920).
D. Thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939?
A. Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám.
B. Tổ chức một đội quân chính trị hùng hậu.
C. Mở đầu cho Tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Đường lối của Đảng được truyền bá trong các tầng lớp nhân dân.