\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)=n_{NO}\\V= V_{NO\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)=2668\left(ml\right)\)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)=n_{NO}\\V= V_{NO\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)=2668\left(ml\right)\)
b) Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 16.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính khối lượng muối khan thu được?
c) Lượng khí Hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức hóa học của oxit đó?
Câu 7: Hòa tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung dịch chứa 5,84 gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì sau phản ứng thu được 1,62 gam nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.
Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau khi phản ứng phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Tính khối lượng muối khan thu được.
c) Lượng khí hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định CTHH của oxit đó.
Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa 25,55 gam HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 2,3275 gam kim loại R vào dung dịch chứa 3,43 gam H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa 25,55 gam HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 2,3275 gam kim loại R vào dung dịch chứa 3,43 gam H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
b, Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch
chứa 25,55 gam HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 2,3275 gam
kim loại R vào dung dịch chứa 3,43 gam H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư
kim loại. Xác định kim loại R?
Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa H2SO4 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 4,95 gam kim loại R vào dung dịch chứa 5,475 gam HCl, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). a) Tính m . b) tính m muối tạo thành
Chỉ đáp án thôi ạ em đang cần gấp
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc)
a. Tính giá trị của V?
c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
d. Lượng Hiđro thu được ở trên cho tác dụng 16 gam oxit của kim loại R(II). Xác định tên kim loại R?