Hòa tan đường vào nước là một hiện tượng vật lý
Hòa tan đường vào nước là một hiện tượng vật lý
: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?
A. Gỗ cháy thành than.
B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
C. Cơm bị ôi thiu.
D. Hòa tan đường ăn vào nước.
1. Sự biến đổi chất nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học
A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước
B. hòa tan muối ăn vào vào nước tạo thành dung dịch muối
C. Sắt cháy trong lưu huỳnh tạo thành muối sắt (ll) sunfua
D. khí hidro cháy trong oxi tạo thành nước.
Câu 3. Hòa tan đường vào nước được dung dịch 10% tính:
a. Khối lượng đường, biết khối lượng dung dịch là 80 g
b. Khối lượng nước, biết khối lượng đường là 5 g
c. Khối lượng đường, biết khối lượng nước là 60 g
Câu 4. Hòa tan Na0H vào nước được dung dịch 2M tính:
a. Khối lượng Na0H, biết thể tích dd là 500 ml
b. Thể tích dung dịch, biết khối lượng Na0H là 4g
c. C% của dung dịch, biết D = 1,1g/ml
hòa tan muối ăn vào nước thu được dung dịch nước muối là hiện tượng gì
Ở 20 độ C,độ tan của đường là 200g.Nếu lấy 18,8g đường hòa tan vào 10g nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?
Hòa tan 12 gam đường vào 100 gam nước thu được dung dịch bão hòa ở 15oC. Độ tan của dung dịch đường là
Câu 25: _TH_ Hòa tan 4 gam đường vào nước được dung dịch 10%. Khối lượng nước phải dùng là:
A. 40 g. B. 30g. C. 36g. D. 34g.
Câu 26: _TH_ Hòa tan 30 g muối ăn vào nước được dung dịch 20%. Khối lượng dung dịch thu được là:
A. 150g. B. 200g. C. 250g. D. 60g.
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra biến đổi hóa học? quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? Giải thích.
(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide).
(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.
(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.
(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.
(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.
(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
(h) Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.
(i) Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước.
(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.
(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
Cho các cụm từ sau: dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành __(1)__ được gọi là __(2)__ của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các __(3)__.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của __(4)__ và __(5)__.
Dung dịch không thể hòa tan thêm __(6)__ ở nhiệt độ xác định gọi là __(7)__.